Kết quả tìm kiếm cho "rừng Trường Sơn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1365
Ngành du lịch Việt Nam đang trên đà tăng trưởng mạnh mẽ với nhiều mô hình đa dạng, trong đó tỉnh An Giang sau sáp nhập đang nổi lên là điểm đến giàu bản sắc, kết hợp giữa vùng sông nước, núi non, rừng tràm và biển đảo phía Tây Nam. Với địa hình đa dạng và tài nguyên thiên nhiên phong phú, vùng đất này đang dần trở thành trung tâm du lịch nghỉ dưỡng và văn hóa mới của miền Tây.
Quảng Bình (cũ) nay là Quảng Trị không chỉ được biết đến là “vương quốc hang động”, là miền biển xanh-cát trắng mà còn có vô số dòng suối hoang sơ, trong vắt và mát lành; những ngọn thác hùng vĩ, ảo diệu dưới ánh nắng mặt trời. Những điểm đến hấp dẫn này đang níu chân du khách khi đến Quảng Bình trong mùa hè này.
Sau khi hợp nhất, tỉnh Tây Ninh mới có dòng Vàm Cỏ Đông chảy xuyên suốt từ Tây Ninh xuống miền đất Long An xưa. Không chỉ là dòng chảy của phù sa, dòng Vàm Cỏ ấy còn chở theo cả hồn cốt nghệ thuật cải lương - một trong những giá trị văn hóa đặc trưng của vùng đất Nam Bộ.
Được mệnh danh là “nóc nhà miền Tây”, núi Cấm thuộc xã Núi Cấm sở hữu khung cảnh hữu tình, khí hậu đặc trưng cùng nhiều huyền tích linh thiêng. Nơi đây trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách đến tham quan, trải nghiệm và chiêm bái quanh năm.
Trước đây, vùng Bảy Núi với vô số loài thảo dược thanh khiết mọc hoang dại trên núi cao. Giờ đây đã cạn kiệt dần nhưng có một vài người dân đã âm thầm gìn giữ, bảo tồn nguồn gen thuốc núi quý giá này.
Sau sáp nhập, tỉnh An Giang có 3 đặc khu gồm Phú Quốc, Kiên Hải và Thổ Châu. Với mô hình hành chính mới, các đặc khu này được kỳ vọng tăng trưởng nhanh, bền vững, nhất là các lĩnh vực kinh tế biển, tài chính, công nghệ và đặc biệt là du lịch.
Trả lời phỏng vấn Báo An Giang bên lề hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang, nhiệm kỳ 2025-2030” diễn ra sáng 14/7, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi, Phó Chủ tịch thường trực Hội Nghề cá Việt Nam chia sẻ nhiều ý kiến sâu sắc về định hướng phát triển kinh tế biển An Giang trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia vào năm 2030.
Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nam Nô được công nhận là Di sản liên biên giới dựa 3 tiêu chí.
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc vừa được Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) công nhận là di sản văn hóa thế giới tại kỳ họp thứ 47 diễn ra tại Paris, Pháp ngày 12/7.
Câu chuyện từ kênh Vĩnh Tế và một khởi đầu mới cho tỉnh An Giang sau ngày hợp nhất Kiên Giang và An Giang
Những năm gần đây, diện mạo vùng đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh ngày càng đổi thay tích cực nhờ các chính sách thiết thực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Những ngôi nhà khang trang, đường bê-tông nối dài đến tận phum, sóc và nụ cười rạng rỡ của đồng bào Khmer là minh chứng sinh động cho hiệu quả chính sách đã đi vào đời sống.
Từ tháng 4 âm lịch, nông dân trồng cây ăn trái trên Phụng Hoàng Sơn (hay còn gọi là núi Cô Tô, xã Tri Tôn) và Ngọa Long Sơn (núi Dài, xã Ba Chúc) tất bật vào vụ thu hoạch.